Wednesday, February 24, 2010

Nourishment

Picturesque snow covered grounds, leafless winter trees. . .

All seem so cold! But, beneath it all, the slow melting snow yields a great source of water, nourishing the fields.

When spring comes, the grounds are awakening with lives.

late winter'10


Writer’s Notes:
Reference to "the slow melting snow nourishing the fields" was originally presented in Father Burger’s homily on Sunday, February 14 Mass.

Wednesday, February 17, 2010

Bright Light

Words by: Mei
The melody to accompany the words is an excerpt taken from "The Dark Tales" [聊齋新誌] musical, original music by Marco Wan.


Looking upon the nightly sky,
I see the stars are shinning bright
Smiling brightly, smiling back at you and me
And the silvery moon!

Brimming from afar
Under the darkness of night
Moonlight shinning, showing us the way
To walk with love and compassion. (2x)

And when the night has ended
The sun comes up to say: ‘Hi!’
# Happy sunrise, shimmeringly bright
A new day has just begun.

Repeat # (1x)

Writer’s Notes:
Back Stories
After finishing with the set up for the Vietnamese “Tet” New Year’s postings, I checked the calendar and noticed that this year’s Easter comes early because soon after the Tet festival and Valentine’s Day celebration, Ash Wednesday (Thứ Tư Lễ Tro) is fast approaching. February 17 is the official day to mark the beginning of the Lenten season (Mùa Chay) according to the Catholic Church. Thus, I thought of putting up a post for the occasion; however, I didn’t know what I will write about at the time.

At or around the same time, one of my Hai Trieu Am family friends talked her way into asking me to record songs in different languages. Note that I listen to music recording in different languages - not to sing them. But, my friend kept on assisting otherwise and even telling another friend (in rumoring) that I can sing. In trying to “avoid” the whole issue altogether, I fearfully made the promise without knowing what to do next.

Sunday, February 14, 2010

Springtime Couplet

Đông qua xuân đến mai đào nở
Già già trẻ trẻ đón Xuân sang.


Literal English Translation version:
Flowering buds bloom as Spring arrives at the heels of Winter's passed
The young and the old together are welcoming Spring.

Writer’s Notes
As for Tet 2009, I must have forgotten to write a couplet in time for the Tet festival that year :P

Well, in anticipating this year’s Vietnamese "Tet" New Year, the year of the Tiger 2010, I had to go back to the basics to come up with the idea for my second pair of verses. This time around, the couplet is composed of two seven-character line verses.

Playing on the equivalent images of Winter’s passed (“Đông qua”) as to old age (“Già già”) and Spring’s arrival (“xuân đến”) as to the young (“trẻ trẻ”) is to depict the welcoming sign of spring and the traditional celebration of a happy new age to everyone on Lunar New Year’s Day.

With that, I would like to part with a saying of the Tet’s greeting in Vietnamese to friends and family as follow:

Thương chúc một Năm Mới vui vẻ, hạnh phúc và dồi dào sức khỏe.
(Lit. Wish you a happy Lunar New Year filled with happiness and health.)

Love Letter

Đầu năm khai bút viết thư tình. . .


Mỗi khi bạn bè của tôi chia xẻ và tâm sự với tôi những chuyện vui buồn về tình yêu nam nữ cũng như về đời sống tình cảm gia đình, tôi thường nói nửa vui và nửa thật với các bạn là: tôi không biết yêu là gì vì tôi chưa từng yêu và được yêu.

Ngẫm nghĩ lại, điều mà tôi nói không được chính xác cho lắm vì tôi đã từng yêu và được yêu; tôi đang yêu và sẽ mãi yêu.

Khái niệm về tình “thương” yêu ở mỗi người hoặc/và ở mỗi độ tuổi có khác. Khi còn nhỏ thì có tình yêu cha mẹ, anh chị em. Lớn hơn một chút (độ khoảng tuổi teen) thì có tình yêu học trò, bè bạn. Trưởng thành hơn (young adults) thì có tình yêu nam nữ, gia đình. Cao niên thì có tình yêu con cháu, ông bà và tổ tiên.

Nói tóm lại, tình yêu không nhất thiết phải thuộc sự yêu thương giữa nam và nữ mà thôi. Ngoài đó ra còn có tình yêu gia đình, tình bằng hữu và đặc biệt là tình người đối với người. Cái cảm giác thương yêu và cảm nhận được sự yêu thương, mà tôi tin, phần lớn trong chúng ta đều được chia xẻ.

Thường thì ngày Tết Nguyên Đán (Vietnamese “Tet” New Year) đến vào khoảng trước hoặc sau ngày lễ Tình Nhân (Valentine Day’s). Ít khi nào ngày Mùng Một Tết Nguyên Đán lại đến trùng đúng với ngày lễ Tình Nhân đặc biệt như năm nay, năm Canh Dần 2010.

Trong mỗi người Việt chúng ta, ai cũng biết đến Tết là dịp cho gia đình đoàn tụ, con cháu sum vầy cùng nhau sinh hoạt vui vẻ và hạnh phúc và để tưởng nhớ đến gốc rễ, cội nguồn, tổ tiên, ông bà và người thân đã khuất. Đó là một tập tục truyền thống đáng quý mà không thể nào loại bỏ ra khỏi trong mỗi người.

Welcoming Spring

Tết đến tí tách pháo nổ đầu năm
Cả nhà khanh khách tiếng cười ngày Xuân.


Literal English Translation version:
New Year’s firecrackers crackling and flying with sparks
Family reunion gathering filled with laughter and happiness.

Writer’s Notes
Playing on the Vietnamese rhythmic sounding compound words of “tí tách” (lit. crisply crack) and “khanh khách” (lit. giggling laugh) in parallel, respectively on each of the two line verses, is to depict the sight and sound of the Vietnamese New Year festival, which is best known as “Tet” (Vietnamese: Tết).

Conceived and recorded back sometime between summer and fall of 2007, this couplet is the first pair of eight character verses I had attempted to come up with for the 2008 Vietnamese “Tet” New Year.

Although the couplet was intended to be written for such occasion, I didn’t officially put it on display or to publicize electronically, excepting for sending them as a part of the Lunar New Year’s wishes to family and friends.

With the 2010 Tet festival that is fast approaching, it seems fitting to blog this couplet at the stroke of midnight on the Lunar New Year’s Eve to say goodbye with the old and welcome the new year. Still, preserve and capture the true atmosphere of Tet; happy family laughing in celebrating the joy of reunion at the sound of the firecrackers crackling and showering with sparks.
PLEASE RESPECT ONE'S WORK BY CITING THE ORIGINAL SOURCE.